Close Menu
PCMAG

    Subscribe to Updates

    Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

    What's Hot

    Đánh giá Intel Core Ultra 5 245K: Hiệu Năng Siêu Ấn Tượng

    October 28, 2024

    Đánh giá Intel Core Ultra 7 265K: Sứng đáng để nâng cấp?

    October 28, 2024

    Đánh Giá Intel Core Ultra 9 285K: Sức Mạnh Vượt Trội, Nhiệt độ mát mẻ!

    October 28, 2024
    Facebook X (Twitter) Instagram
    PCMAGPCMAG
    • Home
    • Reviews
      • CPU
      • Mainboard
      • Card Đồ Họa
      • Màn Hình
      • Nguồn – PSU
      • Ổ Cứng
      • RAM
      • Tản Nhiệt
      • Vỏ Case
    • Tin Tức
    • Contact
    Facebook X (Twitter) Instagram
    PCMAG
    Home»Reviews»Card Đồ Họa»Hướng dẫn fix lỗi GEFORCE NOW ERROR 0xC192000E trên Windows 10/11
    Card Đồ Họa

    Hướng dẫn fix lỗi GEFORCE NOW ERROR 0xC192000E trên Windows 10/11

    Mai Văn HọcBy Mai Văn HọcMarch 29, 2024Updated:March 29, 2024No Comments4 Mins Read
    Facebook Twitter Pinterest Telegram LinkedIn Tumblr WhatsApp Email
    fix lỗi GEFORCE NOW ERROR 0xC192000E
    fix lỗi GEFORCE NOW ERROR 0xC192000E
    Share
    Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Telegram Email

    Khi chơi game trên GeForce NOW, có thể bạn sẽ gặp phải lỗi 0xC192000E. Trong trường hợp này, bạn phải làm thế nào, hãy cùng PCMag bài viết tìm hiểu nhé.

    Các fix lỗi 0xC192000E trên GeForce NOW

    Để xử lý sự cố 0xC192000E, bước đầu tiên là bạn cần thử khởi động lại các ứng dụng cùng với thiết bị của mình (máy tính, điện thoại và các thiết bị khác). Nếu khi khởi động lại không mang lại kết quả mong muốn, bạn nên tham khảo và áp dụng một số phương pháp sau đây.

    1. Xóa Cache và Cookies trình duyệt

    Bước 1: Khởi động trình duyệt Google Chrome. Tại góc phải trên cùng, nhấp vào biểu tượng ba chấm, chọn “More tools” và sau đó chọn “Clear browsing data” hoặc sử dụng phím tắt “Ctrl + Shift + Del“.

    Bước 2: Chọn hai lựa chọn “Cookies and other site data” và “Cached images and files“, tiếp theo nhấp vào “Clear data” để tiến hành xóa bỏ.

    Xóa Cache và Cookies trình duyệt
    Xóa Cache và Cookies trình duyệt

    Bước 3: Khi đã xóa cache và cookies thành công, hãy khởi động lại Google Chrome và thực hiện kiểm tra lại trình duyệt.

    2. Restart Router và Modem

    Sự cố 0xC192000E có thể phát sinh do kết nối mạng không được ổn định. Do đó, bạn nên thử khởi động lại Router và Modem của mình, sau đó kiểm tra để xác định xem lỗi đã được giải quyết chưa.

    Restart Router và Modem
    Restart Router và Modem

    3. Kiểm tra trạng thái máy chủ

    Kiểm tra trạng thái máy chủ
    Kiểm tra trạng thái máy chủ

    Sự xuất hiện của lỗi 0xC192000E có thể được gây ra bởi các vấn đề liên quan đến máy chủ. Trong trường hợp các máy chủ của GeForce NOW gặp sự cố hoặc đang bảo trì, có khả năng cao bạn sẽ đối mặt với lỗi này. Do đó, điều quan trọng là kiểm tra xem trạng thái của máy chủ GeForce NOW có đang ổn định và hoạt động bình thường hay không.

    Bạn có thể truy cập vào trang web status.geforcenow.com để xem trạng thái cụ thể của máy chủ, kiểm tra liệu chúng có đang online và hoạt động mượt mà tại khu vực của bạn. Trong trường hợp máy chủ đang gặp vấn đề, bạn có thể cần phải kiên nhẫn chờ đợi cho đến khi dịch vụ được khôi phục lại hoàn toàn.

    4. Cập nhật GeForce driver

    Trình điều khiển lỗi thời là một nguyên nhân chính dẫn đến lỗi. Do đó, việc cập nhật driver GeForce là bước quan trọng để giải quyết vấn đề này.

    Bước 1: Bấm vào tổ hợp phím Windows + I để truy cập vào cài đặt (Settings). Kế đến, hãy chọn “Update & Security“.

    Bước 2: Tiếp theo, hãy chọn “Windows Update” và bấm vào “Check for updates“.

    Bước 3: Sau đó, nhấp vào “View optional updates” và mở tab “Driver updates“.

    Bước 4: Lựa chọn trình điều khiển bạn muốn cập nhật và nhấn “Download and install“.

    Cập nhật GeForce driver
    Cập nhật GeForce driver

    5. Restart NVIDIA services

    Các dịch vụ NVIDIA đang hoạt động trên máy tính của bạn có thể là nguyên nhân phát sinh lỗi 0xC192000E. Trong trường hợp này, việc khởi động lại tất cả dịch vụ có chứa từ khóa NVIDIA có thể hỗ trợ bạn khắc phục sự cố này. Sau đó, hãy thử mở lại trò chơi để kiểm tra xem lỗi đã được giải quyết chưa.

    Bước 1: Nhấn vào tổ hợp phím Windows + R, sau đó nhập “services.msc” và bấm Enter để mở cửa sổ Services.

    Bước 2: Kéo xuống và tìm kiếm các dịch vụ liên quan đến NVIDIA, ví dụ như: NVIDIA Display Container LS, NVIDIA LocalSystem Container, v.v…

    Bước 3: Click chuột phải vào mỗi dịch vụ và chọn Restart.

    Restart NVIDIA services
    Restart NVIDIA services

    Bước 4: Sau khi đã khởi động lại tất cả các dịch vụ NVIDIA, hãy mở lại GeForce NOW và vào trò chơi để xem liệu lỗi có còn tồn tại không.

    6. Chạy GeForce dưới quyền Administrator

    Nhấp chuột phải lên icon của phần mềm và chọn “Run as administrator“.

    Chạy GeForce dưới quyền Administrator
    Chạy GeForce dưới quyền Administrator

    7. Tắt VPN hoặc Proxy Server

    Bước 1: Bấm vào tổ hợp phím Windows + I để truy cập vào menu Settings.

    Bước 2: Chuyển hướng tới Network & Internet và sau đó chọn Proxy.

    Bước 3: Vô hiệu hóa tùy chọn Automatically detect settings.

    Bước 4: Cũng tắt lựa chọn Use a proxy server.

    Tắt VPN hoặc Proxy Server
    Tắt VPN hoặc Proxy Server
    Mai Văn Học
    • Website

    Tôi là Mai Văn Học - chuyên gia hàng đầu với khả năng đánh giá và review chuyên sâu về các sản phẩm công nghệ, từ linh kiện PC đến bộ PC, laptop. Với kinh nghiệm phong phú và kiến thức sâu rộng, tôi cung cấp cái nhìn toàn diện, giúp người dùng hiểu rõ về tính năng, hiệu suất và giá trị của sản phẩm.

    Related Posts

    GPU là gì? Nguyên lý hoạt động của GPU

    March 29, 2024

    VGA (Video Graphics Adaptor) là gì? Các loại Card màn hình

    March 29, 2024

    CUDA là gì? Ứng dụng của CUDA

    March 29, 2024

    Tìm hiểu các cổng VGA: HDMI, DVI, VGA, Display Port, USB-C VirtualLink

    March 29, 2024

    Vulkan là gì? Công dụng của API đồ họa Vulkan

    March 29, 2024

    OpenGL là gì? So sánh OpenGL và Vulkan

    March 29, 2024
    Leave A Reply Cancel Reply

    Top Reviews
    Tin Tức

    Đánh giá Intel Core Ultra 5 245K: Hiệu Năng Siêu Ấn Tượng

    October 28, 2024

    Trải qua nhiều thế hệ vi xử lý Core cho máy tính để bàn, Intel…

    Tin Tức

    Đánh giá Intel Core Ultra 7 265K: Sứng đáng để nâng cấp?

    October 28, 2024

    Intel Core Ultra 7 265K là CPU cao cấp thuộc dòng Arrow Lake-S của Intel,…

    Tin Tức

    Đánh Giá Intel Core Ultra 9 285K: Sức Mạnh Vượt Trội, Nhiệt độ mát mẻ!

    October 28, 2024

    Mười bốn năm kể từ khi ra mắt dòng vi xử lý Intel Core i…

    Bài Viết Nổi Bật

    Đánh giá Intel Core Ultra 5 245K: Hiệu Năng Siêu Ấn Tượng

    October 28, 2024

    Đánh giá Intel Core Ultra 7 265K: Sứng đáng để nâng cấp?

    October 28, 2024

    Đánh Giá Intel Core Ultra 9 285K: Sức Mạnh Vượt Trội, Nhiệt độ mát mẻ!

    October 28, 2024

    SSD là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của SSD

    April 4, 2024
    About Us
    About Us

    PCMag.vn | Website đánh giá chuyên sâu, hướng dẫn chi tiết, tin tức mới nhất về PC, laptop và linh kiện.

    Tham gia cộng đồng PCMag.vn ngay hôm nay!

    Email Us: pcmag@gmail.com
    Contact: +84365832239

    Top Reviews

    Đánh giá Intel Core Ultra 5 245K: Hiệu Năng Siêu Ấn Tượng

    October 28, 2024

    Đánh giá Intel Core Ultra 7 265K: Sứng đáng để nâng cấp?

    October 28, 2024

    Đánh Giá Intel Core Ultra 9 285K: Sức Mạnh Vượt Trội, Nhiệt độ mát mẻ!

    October 28, 2024
    Fanpage PCMag
    © 2025 PCMAG.VN. Designed by PCMAG.
    • Home
    • About
    • Privacy Policy
    • Contact

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.